chuyển kho

Huongtran

Member
hi ad. cho mình giải pháp về trường hợp này nhé
hiện tại công ty mình chuyên về lĩnh vực lắp ráp xe đạp.
1/ Để tạo thành 1 chiếc xe đạp hoàn chỉnh cần có các phụ tùng + bánh xe
trong đó 1 bánh xe hoàn chỉnh gồm ( căm, đùm, niềng,, những cái này bên mình sẽ xuất kho đem đến tiệm gia công để họ lắp tạo thành 1 cái bánh xe hoàn chỉnh và giao lại xưởng- - bánh xe này là nvl tạo thành chiếc xe hoàn chỉnh)
vậy cho mình xin ý kiến về cách quản lý về những nguyên vật liệu đem đi gia công và khi nhập bánh xe đã đc gia công hoàn chỉnh., mình được hướng dẫn là sử dụng phân hệ chuyển kho của amis tại tab kho,
2/ bên mình lắp ráp, mình đang gặp trường hợp ntn.
tay thắng bên mình tính theo đơn vị là cặp ( 1 cặp = 2 cái)
nhưng trong quá trình kiểm kho ban đầu để nhập số liệu tồn đầu kì vào phần mềm thì nó lại dư ra 1 cái và mình đang không biết nhập ntn. tại đã thiết lập là cặp để thuận lợi cho quá trình về sau khi xuất hàng.
hoặc trong quá trình xuất kho, xuất kho 4 cặp ( 8 cái) theo yêu cầu, nhưng thực tế lại chỉ sử dụng hết có 7 cái và yêu cầu nhập kho lại 1 cái. mình cũng rất lúng túng
3/ bên mình để lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh thì chính nhất vẫn là sườn xe, sườn xe bên mình cũng tính theo cặp
loại sườn xe loại 1 chưa lắp ráp gì bên mình đã nhập tồn kho đầu kì là mã A
hiện tại trong quá trình kiểm kho phát sinh thêm cùng loại sườn xe loại 1 đó nhưng nhân viên đã lắp ráp thêm các chi tiết khác đính kèm vào sườn xe đó thì mình sẽ tạo mã hàng hay kho ntn để quản lý nhuwgx sườn xe đang lắp dở dang này.
tại sườn xe đi theo cặp, mà khi kiểm tra thì nhân viên họ lại ráp theo cái, nên có 1 số ít là ko thành cặp đc, cứ lẻ rất khó quản lý
4/ đặc thù của công ty lắp ráp, nên bên mình cũng hay phát sinh những cái mua ntn: mua ốc vít ( một lần phát sinh sl trên cả 1000 con ốc vít ~ 3 trieu tiền mua ( không thể quản lý số lượng ốc vít này tại nó rất nhỏ mà công nhân lắp ráp họ sdung cũng khá nhiều, phát sinh) nên bên mình ko quản lý sô lượng từng cái ốc vít này, , hoặc như tiền băng dính, tiền nước uống cho ae công nhân, không quản lý chi tiết nhưng cũng cần biết chi phí bỏ ra mua là bao nhiêu để còn báo cáo quỹ với cấp trên, vậy những chi phí như vậy, mõi lần mua mình sẽ hạch toán ntn, cho vào chi phí nào
5/ hiện tại bên mình đang tiến hành nhập số dư đầu kì các tài khoản, hiện tại đang nhập số dư đầu kì cho tài khoản ngân hàng và tiền mặt. tài khoản ngân hàng mình có tài khoản công ty và tài khoản cá nhân giao dịch vậy nhập cái tài khoản cá nhân và tài khoản công ty này sao cho hợp lý ạ?
hướng dẫn mình cách nhập trực tiếp trên pm amis với ạ
mình cũng mới chuyển nghề sang kế toán, cũng mới sd phần mềm, nên gặp cũng khó khăn, nên mong mn giúp đỡ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
hi ad. cho mình giải pháp về trường hợp này nhé
hiện tại công ty mình chuyên về lĩnh vực lắp ráp xe đạp.
1/ Để tạo thành 1 chiếc xe đạp hoàn chỉnh cần có các phụ tùng + bánh xe
trong đó 1 bánh xe hoàn chỉnh gồm ( căm, đùm, niềng,, những cái này bên mình sẽ xuất kho đem đến tiệm gia công để họ lắp tạo thành 1 cái bánh xe hoàn chỉnh và giao lại xưởng- - bánh xe này là nvl tạo thành chiếc xe hoàn chỉnh)
vậy cho mình xin ý kiến về cách quản lý về những nguyên vật liệu đem đi gia công và khi nhập bánh xe đã đc gia công hoàn chỉnh., mình được hướng dẫn là sử dụng phân hệ chuyển kho của amis tại tab kho,
2/ bên mình lắp ráp, mình đang gặp trường hợp ntn.
tay thắng bên mình tính theo đơn vị là cặp ( 1 cặp = 2 cái)
nhưng trong quá trình kiểm kho ban đầu để nhập số liệu tồn đầu kì vào phần mềm thì nó lại dư ra 1 cái và mình đang không biết nhập ntn. tại đã thiết lập là cặp để thuận lợi cho quá trình về sau khi xuất hàng.
hoặc trong quá trình xuất kho, xuất kho 4 cặp ( 8 cái) theo yêu cầu, nhưng thực tế lại chỉ sử dụng hết có 7 cái và yêu cầu nhập kho lại 1 cái. mình cũng rất lúng túng
3/ bên mình để lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh thì chính nhất vẫn là sườn xe, sườn xe bên mình cũng tính theo cặp
loại sườn xe loại 1 chưa lắp ráp gì bên mình đã nhập tồn kho đầu kì là mã A
hiện tại trong quá trình kiểm kho phát sinh thêm cùng loại sườn xe loại 1 đó nhưng nhân viên đã lắp ráp thêm các chi tiết khác đính kèm vào sườn xe đó thì mình sẽ tạo mã hàng hay kho ntn để quản lý nhuwgx sườn xe đang lắp dở dang này.
tại sườn xe đi theo cặp, mà khi kiểm tra thì nhân viên họ lại ráp theo cái, nên có 1 số ít là ko thành cặp đc, cứ lẻ rất khó quản lý
4/ đặc thù của công ty lắp ráp, nên bên mình cũng hay phát sinh những cái mua ntn: mua ốc vít ( một lần phát sinh sl trên cả 1000 con ốc vít ~ 3 trieu tiền mua ( không thể quản lý số lượng ốc vít này tại nó rất nhỏ mà công nhân lắp ráp họ sdung cũng khá nhiều, phát sinh) nên bên mình ko quản lý sô lượng từng cái ốc vít này, , hoặc như tiền băng dính, tiền nước uống cho ae công nhân, không quản lý chi tiết nhưng cũng cần biết chi phí bỏ ra mua là bao nhiêu để còn báo cáo quỹ với cấp trên, vậy những chi phí như vậy, mõi lần mua mình sẽ hạch toán ntn, cho vào chi phí nào
5/ hiện tại bên mình đang tiến hành nhập số dư đầu kì các tài khoản, hiện tại đang nhập số dư đầu kì cho tài khoản ngân hàng và tiền mặt. tài khoản ngân hàng mình có tài khoản công ty và tài khoản cá nhân giao dịch vậy nhập cái tài khoản cá nhân và tài khoản công ty này sao cho hợp lý ạ?
hướng dẫn mình cách nhập trực tiếp trên pm amis với ạ
mình cũng mới chuyển nghề sang kế toán, cũng mới sd phần mềm, nên gặp cũng khó khăn, nên mong mn giúp đỡ
Thưa anh/chị
Đối với vấn đề 1: Để quản lý hàng mang đi gia công, anh chị tham khải theo hướng dẫn sau: http://help.misasme2017.misa.vn/html_lamthenao_tinhgiathanhgiacong.htm
Đối với vấn đề 2: Chị cần kiểm tra lại hàng tồn đầy kỳ năm trước xem thử thực chất chị tồn bao nhiêu cái để nhập lại số lượng tồn cho đúng, con trong kỳ nếu đơn vị xuất 8 cái ( 4 cặp) nhưng thực tế chỉ SD 7 cái, thi a chị cứ làm PXK bình thường xuất 8 cái và làm phiếu nhập kho 1 cái lại là được nhé
Đối với vấn đề 3: Sườn xe lắp ráp này anh/chị có theo dõi tính giá thành trên PM không, nếu có thì đơn vị tạo 1 mã hàng riêng cho sườn xe lắp ráp để quản lý cho dễ, và xem như sườn xe đó sẽ được lắp ráp và thêm phụ kiện để ra 1 mã sườn xe mới .Anh/chị có thể theo dõi hướng dẫn lắp ráp trên PM tại đây: http://help.misasme2017.misa.vn/xuatkho_vattu_delaprap_va_nhap_thanhpham_laprap.htm
Đối với vấn đề 4: Anh/chị có muốn theo dõi chi tiết hàng nhập xuất cụ thể bao nhiêu hay không, hay chỉ quan tâm giá trị nhập tổng là tầm 3 triệu tiền mua, chứ không cần theo dõi chi tiết số lượng đầu vào và đầu ra.Nếu không quan tâm nhập xuất thì anh/chị tạo một mã mang tính chất là dịch vụ, sau đó làm chứng từ mua dịch vụ để khai báo giá trị hàng mua vào
Còn các chi phí, anh chị có thể đưa vào chi phí DN , hoặc nếu các chi phí này có phục vụ cho kỳ tính giá thành thì đưa vào chi phí chung để phân bổ.
Đối với vấn đề 5:Nếu anh/chị có 2 TK thì anh chị cứ khai báo bình thường 2 TK ngân hàng, sau đó anh/chị vào nghiệp vụ/nhập số dư ban đầu/Số dư tài khoản Ngân hàng để nhập chi tiết cho các TK là đc nhé
chúc anh/chị sức khỏe!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Huongtran

Member
Thưa anh/chị
Đối với vấn đề 1: Để quản lý hàng mang đi gia công, anh chị tham khải theo hướng dẫn sau: http://help.misasme2017.misa.vn/html_lamthenao_tinhgiathanhgiacong.htm
Đối với vấn đề 2: Chị cần kiểm tra lại hàng tồn đầy kỳ năm trước xem thử thực chất chị tồn bao nhiêu cái để nhập lại số lượng tồn cho đúng, con trong kỳ nếu đơn vị xuất 8 cái ( 4 cặp) nhưng thực tế chỉ SD 7 cái, thi a chị cứ làm PXK bình thường xuất 8 cái và làm phiếu nhập kho 1 cái lại là được nhé
Đối với vấn đề 3: Sườn xe lắp ráp này anh/chị có theo dõi tính giá thành trên PM không, nếu có thì đơn vị tạo 1 mã hàng riêng cho sườn xe lắp ráp để quản lý cho dễ, và xem như sườn xe đó sẽ được lắp ráp và thêm phụ kiện để ra 1 mã sườn xe mới .Anh/chị có thể theo dõi hướng dẫn lắp ráp trên PM tại đây: http://help.misasme2017.misa.vn/xuatkho_vattu_delaprap_va_nhap_thanhpham_laprap.htm
Đối với vấn đề 4: Anh/chị có muốn theo dõi chi tiết hàng nhập xuất cụ thể bao nhiêu hay không, hay chỉ quan tâm giá trị nhập tổng là tầm 3 triệu tiền mua, chứ không cần theo dõi chi tiết số lượng đầu vào và đầu ra.Nếu không quan tâm nhập xuất thì anh/chị tạo một mã mang tính chất là dịch vụ, sau đó làm chứng từ mua dịch vụ để khai báo giá trị hàng mua vào
Còn các chi phí, anh chị có thể đưa vào chi phí DN , hoặc nếu các chi phí này có phục vụ cho kỳ tính giá thành thì đưa vào chi phí chung để phân bổ.
Đối với vấn đề 5:Nếu anh/chị có 2 TK thì anh chị cứ khai báo bình thường 2 TK ngân hàng, sau đó anh/chị vào nghiệp vụ/nhập số dư ban đầu/Số dư tài khoản Ngân hàng để nhập chi tiết cho các TK là đc nhé
chúc anh/chị sức khỏe!
cảm ơn ad.
1. ốc vít bên mình mua cùng các vật tư khác, ốc vít chỉ qtam giá trị mua vào thôi. tại nó rất nhỏ và số lượng nhiều, hôm trước bên mình mua vào các vật tư là 7tr trong đó ốc vít 1 tr, vậy 6tr là làm chứng từ mua hàng hóa nhập kho, còn 1 tr là chứng từ mua dịch vụ hay sao ạ?
2. chi phí vận chuyển: bên mình mua hàng hóa về hết 10tr, tiền vận chuyển 500k, nhưng muốn theo dõi khoản vận chuyển riêng này, không cho chi phí vận chuyển vào cùng với mua hàng, tại muốn quản lý riêng việc mua bán và vận chuyển, thì mỗi lần mua hàng phát sinh phí vc, thì hạch toán vào đâu ạ?
3.mỗi lần bên mình nhập hàng đều có kế hoạch nhập hàng, đặt hàng trước 3-4 ngày có thanh toán trước 2/3 trị đơn hàng, sau ngày đặt hàng 2-3 ngày đến hôm hàng về thì cầm bản kế hoạch nhập hàng ra đối chiếu với hàng thực nhập, cho hỏi trên pm thì mình có thể nhập và hạch toán những mặt hàng trong kế hoạch nhập hàng ntn
4. bên mình đặt hàng, thanh toán trước 50% giá trị đơn hàng, sau đó vài ngày sau hàng về, thanh toán số tiền còn lại bằng tiền mặt. hôm họ giao hàng tới và lấy tiền. bên mình sẽ phải kiểm hàng và in phiếu chi trả nốt số tiền còn lại. vậy mình sẽ vào đâu để hạch toán, in những chứng từ liên quan?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
cảm ơn ad.
1. ốc vít bên mình mua cùng các vật tư khác, ốc vít chỉ qtam giá trị mua vào thôi. tại nó rất nhỏ và số lượng nhiều, hôm trước bên mình mua vào các vật tư là 7tr trong đó ốc vít 1 tr, vậy 6tr là làm chứng từ mua hàng hóa nhập kho, còn 1 tr là chứng từ mua dịch vụ hay sao ạ?
2. chi phí vận chuyển: bên mình mua hàng hóa về hết 10tr, tiền vận chuyển 500k, nhưng muốn theo dõi khoản vận chuyển riêng này, không cho chi phí vận chuyển vào cùng với mua hàng, tại muốn quản lý riêng việc mua bán và vận chuyển, thì mỗi lần mua hàng phát sinh phí vc, thì hạch toán vào đâu ạ?
3.mỗi lần bên mình nhập hàng đều có kế hoạch nhập hàng, đặt hàng trước 3-4 ngày có thanh toán trước 2/3 trị đơn hàng, sau ngày đặt hàng 2-3 ngày đến hôm hàng về thì cầm bản kế hoạch nhập hàng ra đối chiếu với hàng thực nhập, cho hỏi trên pm thì mình có thể nhập và hạch toán những mặt hàng trong kế hoạch nhập hàng ntn
4. bên mình đặt hàng, thanh toán trước 50% giá trị đơn hàng, sau đó vài ngày sau hàng về, thanh toán số tiền còn lại bằng tiền mặt. hôm họ giao hàng tới và lấy tiền. bên mình sẽ phải kiểm hàng và in phiếu chi trả nốt số tiền còn lại. vậy mình sẽ vào đâu để hạch toán, in những chứng từ liên quan?
Thưa anh/chị
vấn đề 1: nếu ốc vít chỉ quan tâm giá trị, thì khi mua vào anh/chị đưa vào chứng từ mua hàng không qua kho hoặc hạch toán mua dịch vụ để theo dõi giá trị tiền
Vấn đề 2:nếu chi phí này anh/chị không phân bổ vào lô hàng mua thì anh/chị muốn theo dõi nó vào chi phí của đơn vị hay sao? Nếu CP đơn vị thì đưa vào các TK đầu 6 ( ví dụ 641,642,....)
Vấn đề 3:chị có thể theo dõi theo đơn mua hàng, đơn vị sẽ tạo đơn mua hàng, sau đó khi nào nhập hàng bao nhiêu thì chọn từ đơn mua hàng đó để theo dõi, thì sẽ biết đưoợc hàng kế hoạch đã nhập được bao nhiêu , thanh toán bao nhiêu còn bao nhiêu phải nhập nữa và thanh toán số còn lại
Vấn đề 4: khi đơn vị thanh toán trước tiền thì vào phân hệ Qũy hoặc ngân hàng để trả 50% số tiền thanh toán trước, hạch toán N 331 C111.112
Khi nào đơn vị nhân hàng thì vào phân hệ mua hàng, hạch toán mua hàng qua kho hạch toán N 156 C 331: tổng giá trị lô hàng ( Nếu chưa trả tiền ngay) nếu kiểm hàng và trả tiền luôn phần tiền còn lại, thì hạch toán N156 C 111: 50% số tiền còn lại ( làm ở giao diện phiếu chi tiền mặt) và in Phiếu chi tại giao diện đó luôn
Trân trọng
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top