HƯỚNG DẪN CÁC KHOẢN THU - CHI TRONG NGÀNH GIÁO DỤC

Lê Bão Sơn

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
HƯỚNG DẪN CÁC KHOẢN THU CHI TRONG NGÀNH GIÁO DỤC

* Hiện nay, các khoản thu trong các đơn vị sự nghiệp công lập gồm:

- Thu hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thu hộ - chi hộ
- Thu khác
Tùy từng tỉnh sẽ có quy định hướng dẫn riêng về khoản thu nào là thu hoạt động sản xuất kinh doanh, khoản nào là thu hộ - chi hộ & khoản nào là thu khác.

* Hướng dẫn các nghiệp vụ MISA đưa ra dưới đây được sưu tầm từ nghiệp vụ thực tế của một số đơn vị, chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu anh/chị có thắc mắc, để biết chính xác vui lòng:
- Xem lại văn bản quy định
- Hỏi cấp trên về quy định hướng dẫn
- Tham gia các kênh hỗ trợ & trao đổi nghiệp vụ của MISA:
+ Group Cộng đồng hỗ trợ miễn phí MISA Mimosa để trao đổi nghiệp vụ với hơn 30 nghìn thành viên
+ Tham gia chương trình ĐÀO TẠO VÀ GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ QUA ZOOM với ID zoom cố định: 3851270066, lịch đào tạo chi tiết tại đây hoặc tham gia group zalo để nhận lịch đào tạo hàng ngày.
+ Tham khảo các video hướng dẫn trên kênh Kế toán hành chính sự nghiệp MISA trên Youtube

* Một số văn bản quy định liên quan:
- Trích lập nguồn cải cách tiền lương: TT 46/2019/TT-BTC
- Thuế TNDN: Khoản 5 Điều 11 Nghị định 218/2013/NĐ-CP và TT 78/2014/TT-BTC (Hướng dẫn nghị định 218)
- Công văn 7686/BTC-CST: Chính sách thuế đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo



Hướng dẫn chung:

1. Thu hoạt động sản xuất kinh doanh

- Khi thu tiền:
+ Nếu thu tiền mặt: Nợ TK 1111/ Có TK 531
Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
+ Nếu thu tiền gửi: Nợ 1121/ Có 531

- Khi chi tiền:
+ Ủy nhiệm chi: Nợ TK 154, 642/Có TK 112
+ Rút tiền mặt về chi:
Khi rút tiền: Nợ 111/ Có 112
Khi chi tiền: Nợ 154, 642/ Có 111

- Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán vào 154: Nợ 632/ Có 154
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642, 632, 821
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 4212

- Trích lập các quỹ: Nợ 4212/ Có 431
- Chi tiền từ quỹ:
+ Quỹ bổ sung thu nhập: Nợ 4313/ Có 334, Nợ 334/ Có 111, 112
+ Quỹ khác: Nợ 431/ Có 111, 112

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

Lưu ý:
Tạm chi bổ sung thu nhập: (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm
tại đây)
- Nếu trong kỳ có tạm chi bổ sung thu nhập, hạch toán: Nợ 1371/ Có 334, Nợ 334/ Có 111,112
- Cuối năm kết chuyển phần đã tạm chi trong năm: Nợ 4312/1371
Trích cải cách tiền lương: (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm tại đây)
- Nếu có trích lập 40% CCTL: Nợ 4212/ Có 468
- Chi lương từ CCTL: Nợ 611/ Có 334, Nợ 334/ Có 111,112
- Cuối năm kết chuyển phần đã chi lương trong năm:
+ Phần mềm tự động kết chuyển: Nợ 4211/ Có 611
+ Tự hạch toán: Nợ 468/ Có 4211
Mua TSCĐ từ nguồn thu hoạt động SXKD (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm tại đây)
- Khi mua TSCĐ: Nợ 211, 213/ Có 1121, 111
Đồng thời Nợ 43141/ Có 43142
- Tính hao mòn:
Nợ 611/ Có 214
Nợ 43142/ Có 4211

2. Thu hộ, chi hộ
- Khi thu tiền: Nợ 111, 112/ Có 3381
- Khi chi tiền: Nợ 3381/ Có 111,112
=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

3. Thu khác
Tùy từng địa phương hướng dẫn:
* Trường hợp đơn vị hạch toán qua tài khoản 3378 (các đơn vị trường, phòng ban hay dùng)
- Khi thu tiền: Nợ 111, 1121/ Có 3378
- Chi hoạt động:
Nợ 8118/ Có 111, 112
Đồng thời Nợ 3378/ Có 7118
- Chi lương:
Nợ 334/ Có 111, 112
Nợ 8118/ Có 334
Đồng thời Nợ 3378/ Có 7118
- Mua TSCĐ (nếu có):
+ Khi mua TSCĐ: Nợ 211, 213/ 111, 112, Đồng thời: Nợ 3378/ Có 36611
+ Khi tính hao mòn TSCĐ:
Nợ 8118/ Có 214
Nợ 36611/ Có 7118
- Cuối năm xác định kết quả hoạt động:
Nợ 9118/ Có 8118
Nợ 7118/ Có 9118
=> Số chưa chi hết dư trên tài khoản 3378

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

* Trường hợp đơn vị không hạch toán qua tài khoản tạm thu khác:
- Khi thu tiền: Nợ 111, 1121/ Có 7118
- Chi hoạt động:
Nợ 8118/ Có 111, 112
- Chi lương:
Nợ 334/ Có 111, 112
Nợ 8118/ Có 334
- Cuối năm xác định kết quả hoạt động:
Nợ 9118/ Có 8118
Nợ 7118/ Có 9118
Nợ 9118/ Có 4218
=> Số chưa chi hết dư trên tài khoản 4218

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

Ví dụ một số khoản thu phổ biến trong các đơn vị giáo dục:

I. CÁC KHOẢN THU THEO QUY ĐỊNH
1. Thu học phí

- Khi thu tiền:
+ Nếu thu tiền mặt: Nợ TK 1111/ Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
+ Nếu thu tiền gửi: Nợ 1121/ Có 531
+ Nếu trả lại tiền học phí cho học sinh Nợ TK531/Có TK1111

- Trích lập CCTL (40%): Nợ 4212/ Có 468
Được quy định tại Điểm b khoản 3 điều 3 của Thông tư 46/2019/TT-BTC: Đối với số thu học phí chính quy: sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ tính trên toàn bộ số thu học phí (bao gồm cả kinh phí được ngân sách nhà nước cấp bù học phí theo quy định).
Chi lương từ CCTL: Nợ 611/ Có 3341 & Nợ 3341/ Có 111, 112
Xem hướng dẫn chi tiết Hạch toán nghiệp vụ chi cải cách tiền lương trên phần mềm tại đây

- Chi hoạt động (60% còn lại): Nợ 642/ Có 111, 112
- Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ 1371/ Có 334 & Nợ 334/ Có 1111, 1121
- Tạm chi phúc lợi cho cán bộ (nếu có): Nợ TK1378/Có TK1111,1121

- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642, 632
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
- Trích lập các quỹ: Nợ 421/ Có 431
- Kết chuyển số đã tạm chi trong năm (nếu có): Nợ 431/Có 1371, 1378
- Kết chuyển phần đã chi lương từ CCTL (nếu có): Nợ 468/ Có 4211

2. Dịch vụ trông giữ xe
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ 111/Có 531
- Thuế GTGT, TNDN:
+ Xác định thuế GTGT 5%/Tổng thu: Nợ TK531/Có TK33311 (ĐV hỏi cơ quan thuế quản lý đơn vị để xác định có đóng không)
+ Xác định thuế TNDN 5%/Tổng thu: Nợ 821/ Có 3334 (Tham khảo Khoản 5 Điều 11 Nghị định 218/2013/NĐ-CP)
+ Nộp thuế GTGT, TNDN: Nợ 33311,3334/ Có 111, 112
- Chi tiền công trông xe: Nợ TK154/Có TK1111
- Khi chi các hoạt động: Nợ 642/ Có 111, 112 (mua tài sản, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ hàng năm...hạch toán theo TT107)
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán Nợ 154: Nợ TK 632/ Có TK154
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 911 /Có TK 821
+ Kết chuyển thặng dư: Nợ 911/ Có 4212"

3. Dạy thêm, học thêm
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111/ Có TK 531

- Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước...của bộ phận quản lý)
- Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy, chi phí tiền lương thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy) Tham khảo thêm hỏi đáp với BTC "các chi phí trực tiếp đã tính vào giá dịch vụ" là những chi phí gì ? tại đây
- Tạm chi (nếu có): Hạch toán chi phúc lợi quaTK tạm chi: Nợ TK 1378/ Có TK 1111

- Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán Nợ 154: Nợ TK 632/ Có TK154
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư chi quỹ phúc lợi Nợ TK 911 /Có TK 421
- Trích lập các quỹ: Nợ 421/ Có 431
- Kết chuyển số đã tạm chi trong năm (Nếu có): Nợ 431/1378

4. Thu BHYT (Chăm sóc sức khỏe ban đầu)
- Thu hộ cơ quan bảo hiểm :Nợ TK 1111/ Có TK 3381
- Nộp BHYT: Nợ TK 3381/ Có TK 111

* Hạch toán tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu:
- Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền chăm sóc SK ban đầu: NợTK112 /Có TK 3381
- Chi hộ cơ quan BH tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu: Nợ TK3381/Có TK 111,112

* Hạch toán hoa hồng bảo hiểm:
- Khi nhận được tiền hoa hồng bảo hiểm trả: Nợ TK 112/ Có TK 3381
- Khi trả hoa hồng cho giáo viên: Nợ 3381/ Có 111, 112


(còn tiếp phía dưới)
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Lê Bão Sơn

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
II. CÁC KHOẢN THU THỎA THUẬN

1. Tiền chăm sóc bán trú

Thu tiền chăm sóc bán trú: N1111/Có TK531
Nộp tiền (gửi tiền) chăm sóc bán trú vào tài khoản kho bạc Nợ TK1121/Có TK1111
Rút tiền chăm sóc bán trú Nợ TK1111/Có TK1121
Chi tiền CSBT bằng tiền mặt Nợ TK154, 6421/có TK1111
Chi tiền chăm sóc bán trú bằng tiền gửi Nợ TK154, TK6421/Có TK1121
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán Nợ 154: Nợ TK 632/ Có TK154
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển thặng dư: Nợ 911/ Có 4212

2. Tiền ăn bán trú
Tùy từng địa phương hướng dẫn:
* Nếu hạch toán qua thu hộ chi hộ:
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ 111, 1121/ Có 3381
- Khi chi tiền (gạo, mắm, muối...., trả tiền thuê người nấu, tiền phục vụ bán trú...): Nợ 3381/ Có 111, 1121

* Nếu hạch toán qua thu chi hoạt động SXKD
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua gạo, chất đốt,mắm,muối....: Nợ TK 152/ Có TK 1111
Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 /Có TK 152
- Khi chi trả tiền thuê người nấu, tiền phục vụ bán trú: Nợ TK 6421/ Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642

3. Tiền nước uống
Tùy từng địa phương hướng dẫn:
* Nếu hạch toán qua thu hộ chi hộ:
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ 111, 1121/ Có 3381
- Khi chi tiền mua nước: Nợ 3381/ Có 111, 1121

* Nếu hạch toán qua thu chi hoạt động SXKD
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua nước: Nợ TK 152/ Có TK 1111
Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 /Có TK 152
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642

4. Tiền vệ sinh
Tùy từng địa phương hướng dẫn:
* Nếu hạch toán qua thu hộ chi hộ:
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ 111, 1121/ Có 3381
- Khi chi tiền mua vật tư (chổi, mau hót...), thuê lao công: Nợ 3381/ Có 111, 1121

* Nếu hạch toán qua thu chi hoạt động SXKD
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua vật tư: Nợ TK 152/ Có TK 1111
Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 /Có TK 152
- Khi chi trả tiền thuê lao công: Nợ 6421/ Có 1111
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642

5. Trang thiết bị bán trú năm học: ( Mua đồ dùng, dụng cụ, tài liệu...)
- Khi thu tiền trang thiết bị bán trú năm học hạch toán : Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531
- Nộp tiền (gửi tiền) trang thiết bị bán trú vào tài khoản kho bạc Nợ TK1121/Có TK1111
- Khi chi mua trang thiết bị bán trú năm học: Nợ TK 6422/Có TK 1111,1121
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư: Nợ TK 911 /Có TK 421

6. Nguồn thu học phẩm
- Khi thu tiền trang thiết bị bán trú năm học hạch toán : Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531
- Nộp tiền (gửi tiền) trang thiết bị bán trú vào tài khoản kho bạc Nợ TK1121/Có TK1111
- Khi chi mua trang thiết bị bán trú năm học: Nợ TK 6422/Có TK 1111,1121
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư: Nợ TK 911 /Có TK 421

7. Nguồn sữa học đường
- Thu tiền sữa học đường Nợ TK1111/Có TK3381
- Nộp tiền mặt sữa học đường vào tài khoản kho bạc Nợ TK1121/Có TK1111
- Thanh toán (chuyển) tiền sữa học đường Nợ TK3381/Có TK1121
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Hồ Vinh

New Member
II. CÁC KHOẢN THU THỎA THUẬN VÀ TỰ NGUYỆN

1. Tiền ăn bán trú:
- Khi hu tiền hạch toán :Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua gạo, chất đốt,mắm,muối....: Nợ TK 152/ Có TK 1111

- Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 /Có TK 152
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6422
2. Tiền thuê người nấu ăn bán trú:

- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 /Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi trả tiền thuê người nấu: Nợ TK 6421/ Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6421
3.Tiền nước uống:

- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 /Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua nước, ....: Nợ TK 152/Có TK 1111
- Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 / Có TK 152
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6422
4.Tiền vệ sinh:

a) Mua giấy vệ sinh, chổi,vật tư phục vụ vệ sinh:
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 /Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua vật tư: Nợ TK 152/Có TK 1111
- Khi xuất sử dụng: Nợ TK 6422 /Có TK 152
- Cuối năm kết chuyển(phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6422​

b) Tiền thuê lao công:
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 /Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi trả tiền thuê lao công: Nợ TK 6421/ Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6421​

5. Tiền phục vụ bán trú: Hạch toán như tiền thuê người nấu ăn bán trú 4

6. Tiền điện phục vụ chạy máy điều hòa: nguyên tắc thu đủ số tiền điện tiêu hao

- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111 /Có TK 3381 (chi tiết thu hộ tiền điện)
- Khi chi trả tiền điện: NợTK3381/CóTK1111

7.Tiền mua đồ dùng bán trú: Đối với mua công cụ dụng cụ:

- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
- Khi chi mua công cụ dụng cụ: Nợ TK 6422/Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển(phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6422 Đối với mua tài sản cố định (tài sản không mua bằng nguồn ngân sách):
+ Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 111, 112 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
+ Khi chi mua TSCĐ hoặc sửa chữa cơ sở vật chất: Nợ TK 211/ Có TK 111,112 đồng thời hạch toán Nợ TK 43121/Có TK 43122
+ Cuối năm trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 43122 / Có TK 214 (tỷ lệ trích khấu hao tài sản theo Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 về hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao TSCĐ)​
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư: Nợ TK 911 /Có TK 421​
- Trích lập quỹ phúc lợi: Nợ TK 421 / Có TK 43121

8. Các loại đồ dùng, dụng cụ, tài liệu học tập, thẻ học sinh,sổ liên lạc...
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi chi: Nợ TK 6422/Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6422​

9.Tiền luyện kỹ năng làm bài thi: theo nguyên tắc thu đủ chi
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi chi cho con người: Nợ TK 6421/ Có TK 1111
- Khi chi mua Văn phòng phẩm, vật tư: Nợ TK 6422/ Có TK 1111
- Cuối năm kết chuyển phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 6421 (6422)​

10. Các khoản thu theo hoạt động trải nghiệm:
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 /Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi chi tiền các hoạt động: Nợ TK642 / Có TK 111;112
- Cuối năm kết chuyển(phần mềmtự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642​

11. Tổ chức học tiếng Anh có giáo viên người nước ngoài:

- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111,1121 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi chi tiền các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 111;112
- Cuối năm kết chuyển phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642​

12. Thu tự nguyện Số tiền thu được gửi vào tài khoản tiền gửi của đơn vị tại Kho bạc Nhà nước.

Khoản thu này được hạch toán, thanh quyết toán theo các quy định hiện hành.

a) Mua TSCĐ:
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 111, 112 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi chi mua TSCĐ : Nợ TK 211/ Có TK 111,112 đồng thời hạch toán Nợ TK 43121/Có TK 43122
- Cuối năm trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 43122 / Có TK 214 (tỷ lệ trích khấu hao tài sản theo Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 về hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao TSCĐ)
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạchtoán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư: Nợ TK 911 /Có TK 421​
- Tríchlập quỹ phúc lợi: Nợ TK 421 /Có TK 43121

b) Nâng cấp, sửa chữa TSCĐ:
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 111, 112 / Có TK 531 (chi tiết đối tượng thu)
- Khi sửa chữa cơ sở vật chất: Nợ TK 241/Có các TK 111, 112
- Toàn bộ chi phí nâng cấp TSCĐ hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 211,213/ Có TK 241 đồng thời hạch toán Nợ TK 43121/ Có TK 43122
- Cuối năm trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 43122 / Có TK 214 (tỷ lệ trích khấu hao tài sản theo Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 về hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn,khấu hao TSCĐ)
- Cuối năm kết chuyển phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư: Nợ TK 911 /Có TK 421​
- Trích lập quỹ phúc lợi:Nợ TK 421 /Có TK 43121

13. Hóa đơn Việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện theo quy định hiện hành về hóa đơn chứng từ. Căn cứ vào thực tế để áp dụng đúng hướng dẫn tại Điều 16 Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010; Nghị định 04/2014/NĐ-CP và Thông tư số 39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Mục 2.4 Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC sửa đổi bổ sungThông tưsố 78/2014/TT-BTC.

14. Lưuý:
- Các khoản thu nếu chi không hết trong năm, số tiền còn lại sẽ có số dư bên Có TK 421, năm sau tiếp tục chi các hoạt động như các nội dung hướng dẫn hạch toán trên.
- Các gạch đầu dòng "Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)": kế toán không phải thực hiện hạch toán, cuối năm thực hiện kết chuyển tự động phần mềm sẽ tự kết chuyển.

(Nguồn: Sưu tầm + tổng hợp)

Trong quá trình học tập, sử dụng phần mềm kế toán MISA, nếu có vướng mắc cần trao đổi và thảo luận, mời anh/chị tham gia group facebook Cộng đồng hỗ trợ miễn phí MISA để được tư vấn, hỗ trợ miễn phí.
Xin chào!
Cho minh hỏi vấn đề sau: Đối với các trường hợp phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp (như liên doanh, liên kết, dịch vụ KTX,... sao không thấy hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ạ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
HƯỚNG DẪN CÁC KHOẢN THU CHI TRONG NGÀNH GIÁO DỤC

* Hiện nay, các khoản thu trong các đơn vị sự nghiệp công lập gồm:

- Thu hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thu hộ - chi hộ
- Thu khác
Tùy từng tỉnh sẽ có quy định hướng dẫn riêng về khoản thu nào là thu hoạt động sản xuất kinh doanh, khoản nào là thu hộ - chi hộ & khoản nào là thu khác.

* Hướng dẫn các nghiệp vụ MISA đưa ra dưới đây được sưu tầm từ nghiệp vụ thực tế của một số đơn vị, chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu anh/chị có thắc mắc, để biết chính xác vui lòng:
- Xem lại văn bản quy định
- Hỏi cấp trên về quy định hướng dẫn
- Tham gia các kênh hỗ trợ & trao đổi nghiệp vụ của MISA:
+ Group Cộng đồng hỗ trợ miễn phí MISA Mimosa để trao đổi nghiệp vụ với hơn 30 nghìn thành viên
+ Tham gia chương trình ĐÀO TẠO VÀ GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ QUA ZOOM với ID zoom cố định: 3851270066, lịch đào tạo chi tiết tại đây hoặc tham gia group zalo để nhận lịch đào tạo hàng ngày.
+ Tham khảo các video hướng dẫn trên kênh Kế toán hành chính sự nghiệp MISA trên Youtube

* Một số văn bản quy định liên quan:
- Trích lập nguồn cải cách tiền lương: TT 46/2019/TT-BTC
- Thuế TNDN: Khoản 5 Điều 11 Nghị định 218/2013/NĐ-CP và TT 78/2014/TT-BTC (Hướng dẫn nghị định 218)
- Công văn 7686/BTC-CST: Chính sách thuế đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo



Hướng dẫn chung:

1. Thu hoạt động sản xuất kinh doanh

- Khi thu tiền:
+ Nếu thu tiền mặt: Nợ TK 1111/ Có TK 531
Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
+ Nếu thu tiền gửi: Nợ 1121/ Có 531

- Khi chi tiền:
+ Ủy nhiệm chi: Nợ TK 154, 642/Có TK 112
+ Rút tiền mặt về chi:
Khi rút tiền: Nợ 111/ Có 112
Khi chi tiền: Nợ 154, 642/ Có 111

- Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán vào 154: Nợ 632/ Có 154
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642, 632, 821
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 4212

- Trích lập các quỹ: Nợ 4212/ Có 431
- Chi tiền từ quỹ:
+ Quỹ bổ sung thu nhập: Nợ 4313/ Có 334, Nợ 334/ Có 111, 112
+ Quỹ khác: Nợ 431/ Có 111, 112

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

Lưu ý:
Tạm chi bổ sung thu nhập: (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm
tại đây)
- Nếu trong kỳ có tạm chi bổ sung thu nhập, hạch toán: Nợ 1371/ Có 334, Nợ 334/ Có 111,112
- Cuối năm kết chuyển phần đã tạm chi trong năm: Nợ 4312/1371
Trích cải cách tiền lương: (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm tại đây)
- Nếu có trích lập 40% CCTL: Nợ 4212/ Có 468
- Chi lương từ CCTL: Nợ 611/ Có 334, Nợ 334/ Có 111,112
- Cuối năm kết chuyển phần đã chi lương trong năm:
+ Phần mềm tự động kết chuyển: Nợ 4211/ Có 611
+ Tự hạch toán: Nợ 468/ Có 4211
Mua TSCĐ từ nguồn thu hoạt động SXKD (Hướng dẫn chi tiết trên phần mềm tại đây)
- Khi mua TSCĐ: Nợ 211, 213/ Có 1121, 111
Đồng thời Nợ 43141/ Có 43142
- Tính hao mòn:
Nợ 611/ Có 214
Nợ 43142/ Có 4211

2. Thu hộ, chi hộ
- Khi thu tiền: Nợ 111, 112/ Có 3381
- Khi chi tiền: Nợ 3381/ Có 111,112
=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

3. Thu khác
Tùy từng địa phương hướng dẫn:
* Trường hợp đơn vị hạch toán qua tài khoản 3378 (các đơn vị trường, phòng ban hay dùng)
- Khi thu tiền: Nợ 111, 1121/ Có 3378
- Chi hoạt động:
Nợ 8118/ Có 111, 112
Đồng thời Nợ 3378/ Có 7118
- Chi lương:
Nợ 334/ Có 111, 112
Nợ 8118/ Có 334
Đồng thời Nợ 3378/ Có 7118
- Mua TSCĐ (nếu có):
+ Khi mua TSCĐ: Nợ 211, 213/ 111, 112, Đồng thời: Nợ 3378/ Có 36611
+ Khi tính hao mòn TSCĐ:
Nợ 8118/ Có 214
Nợ 36611/ Có 7118
- Cuối năm xác định kết quả hoạt động:
Nợ 9118/ Có 8118
Nợ 7118/ Có 9118
=> Số chưa chi hết dư trên tài khoản 3378

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

* Trường hợp đơn vị không hạch toán qua tài khoản tạm thu khác:
- Khi thu tiền: Nợ 111, 1121/ Có 7118
- Chi hoạt động:
Nợ 8118/ Có 111, 112
- Chi lương:
Nợ 334/ Có 111, 112
Nợ 8118/ Có 334
- Cuối năm xác định kết quả hoạt động:
Nợ 9118/ Có 8118
Nợ 7118/ Có 9118
Nợ 9118/ Có 4218
=> Số chưa chi hết dư trên tài khoản 4218

=> Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán trên phầm mềm tại đây

Ví dụ một số khoản thu phổ biến trong các đơn vị giáo dục:

I. CÁC KHOẢN THU THEO QUY ĐỊNH
1. Thu học phí

- Khi thu tiền:
+ Nếu thu tiền mặt: Nợ TK 1111/ Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
+ Nếu thu tiền gửi: Nợ 1121/ Có 531
+ Nếu trả lại tiền học phí cho học sinh Nợ TK531/Có TK1111

- Trích lập CCTL (40%): Nợ 4212/ Có 468
Được quy định tại Điểm b khoản 3 điều 3 của Thông tư 46/2019/TT-BTC: Đối với số thu học phí chính quy: sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ tính trên toàn bộ số thu học phí (bao gồm cả kinh phí được ngân sách nhà nước cấp bù học phí theo quy định).
Chi lương từ CCTL: Nợ 611/ Có 3341 & Nợ 3341/ Có 111, 112
Xem hướng dẫn chi tiết Hạch toán nghiệp vụ chi cải cách tiền lương trên phần mềm tại đây

- Chi hoạt động (60% còn lại): Nợ 642/ Có 111, 112
- Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ 1371/ Có 334 & Nợ 334/ Có 1111, 1121
- Tạm chi phúc lợi cho cán bộ (nếu có): Nợ TK1378/Có TK1111,1121

- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán)
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642, 632
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
- Trích lập các quỹ: Nợ 421/ Có 431
- Kết chuyển số đã tạm chi trong năm (nếu có): Nợ 431/Có 1371, 1378
- Kết chuyển phần đã chi lương từ CCTL (nếu có): Nợ 468/ Có 4211

2. Dịch vụ trông giữ xe
- Khi thu tiền hạch toán: Nợ 111/Có 531
- Thuế GTGT, TNDN:
+ Xác định thuế GTGT 5%/Tổng thu: Nợ TK531/Có TK33311 (ĐV hỏi cơ quan thuế quản lý đơn vị để xác định có đóng không)
+ Xác định thuế TNDN 5%/Tổng thu: Nợ 821/ Có 3334 (Tham khảo Khoản 5 Điều 11 Nghị định 218/2013/NĐ-CP)
+ Nộp thuế GTGT, TNDN: Nợ 33311,3334/ Có 111, 112
- Chi tiền công trông xe: Nợ TK154/Có TK1111
- Khi chi các hoạt động: Nợ 642/ Có 111, 112 (mua tài sản, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ hàng năm...hạch toán theo TT107)
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán Nợ 154: Nợ TK 632/ Có TK154
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 911 /Có TK 821
+ Kết chuyển thặng dư: Nợ 911/ Có 4212"

3. Dạy thêm, học thêm
- Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111/ Có TK 531

- Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước...của bộ phận quản lý)
- Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy, chi phí tiền lương thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy) Tham khảo thêm hỏi đáp với BTC "các chi phí trực tiếp đã tính vào giá dịch vụ" là những chi phí gì ? tại đây
- Tạm chi (nếu có): Hạch toán chi phúc lợi quaTK tạm chi: Nợ TK 1378/ Có TK 1111

- Cuối năm kết chuyển chi phí trực tiếp đã hạch toán Nợ 154: Nợ TK 632/ Có TK154
- Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư chi quỹ phúc lợi Nợ TK 911 /Có TK 421
- Trích lập các quỹ: Nợ 421/ Có 431
- Kết chuyển số đã tạm chi trong năm (Nếu có): Nợ 431/1378

4. Thu BHYT (Chăm sóc sức khỏe ban đầu)
- Thu hộ cơ quan bảo hiểm :Nợ TK 1111/ Có TK 3381
- Nộp BHYT: Nợ TK 3381/ Có TK 111

* Hạch toán tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu:
- Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền chăm sóc SK ban đầu: NợTK112 /Có TK 3381
- Chi hộ cơ quan BH tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu: Nợ TK3381/Có TK 111,112

* Hạch toán hoa hồng bảo hiểm:
- Khi nhận được tiền hoa hồng bảo hiểm trả: Nợ TK 112/ Có TK 3381
- Khi trả hoa hồng cho giáo viên: Nợ 3381/ Có 111, 112


(còn tiếp phía dưới)
Anh ơi cho em hỏi nếu doanh nghiệp hạch toán theo Thông tư 200 thì như thế nào ạ ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top