Tạm ứng và thanh toán tạm ứng

P

Phạm Thùy Nga

Guest
1. Tạm ứng cho nhân viên bằng tiền

- Tạm ứng bằng tiền mặt, anh chị xem hướng dẫn tại đây
- Tạm ứng bằng tiền gửi ngân hàng, anh chị xem hướng dẫn tại đây

2. Quyết toán tạm ứng, thanh toán tạm ứng

2.1. Quyết toán, thanh toán tạm ứng
- Nếu nhân viên mua vật tư hàng hóa (hoặc đơn vi muốn theo dõi theo mã dịch vụ, vật tư hàng hóa, nhà cung cấp), khi quyết toán tạm ứng, anh chị làm theo hướng dẫn tại đây
- Nếu thanh toán tạm ứng trường hợp nhân viên mua hàng hóa/dịch vụ mà không cần theo dõi theo mã hàng, nhà cung cấp anh chị xem hướng dẫn tại đây

2.2. Xử lý phần chênh lệch giữa tạm ứng và quyết toán tạm ứng
- Cách 1:
Sử dụng khi quyết toán theo từng lần tạm ứng, anh/chị xem hướng dẫn tại đây
- Cách 2:
Tự hạch toán trên các loại chứng từ tương ứng (Quỹ, ngân hàng, kho hoặc chứng từ Nghiệp vụ khác)
Phần chênh lệch này tùy thuộc vào phương án xử lý của đơn vị liên quan tới tiền, hàng hóa hay lương nhân viên, anh/chị hạch toán riêng ở các phân hệ như Quỹ, ngân hàng, kho hoặc chứng từ Nghiệp vụ khác, theo hướng dẫn hạch toán Tại đây
* Lưu ý: Riêng với trường hợp anh chị lập bảng tính lương trên phần mềm, nếu muốn hạch toán phần tạm ứng trừ vào lương, anh chị xem thêm hướng dẫn lập bảng lương và hạch toán chi phí lương tại đây

3. Xem báo cáo liên quan đến tạm ứng
Để xem báo cáo, Có 2 trường hợp như sau:
- Trường hợp 1:
Nếu trong Danh mục\Tài khoản\Hệ thống tài khoản, tài khoản 141 anh/chị tích Theo dõi Chi tiết theo Đối tượng, anh chị có thể vào Báo cáo\Tổng hợp\Sổ chi tiết tài khoản theo đối tượng hoặc báo cáo Tổng hợp công nợ nhân viên
- Trường hợp 2:
Nếu anh/chị không tích tài khoản 141 theo dõi chi tiết theo đối tượng như trên, anh/chị vào Báo cáo/Tổng hợp\Sổ chi tiết tài khoản (chọn tài khoản 141), sửa mẫu để lấy lên cột "Đối tượng" tương tự theo hướng dẫn tại đây
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top